Bật tắt bảng chọn
ONTHITHPT
Toggle preferences menu
Bật tắt bảng chọn cá nhân
Chưa đăng nhập
Địa chỉ IP của bạn sẽ được hiển thị công khai nếu bạn thực hiện bất kỳ sửa đổi nào.

Tra cứu nhanh phương pháp giải các dạng toán lượng tử ánh sáng

Từ ONTHITHPT
Ảnh minh hoạ

Với hình thức thi THPT Quốc gia môn Vật lý theo phương pháp trắc nghiệm khách quan, thì số lượng kiến thức và số lượng bài toán lượng tử ánh sáng được tăng thêm đáng kể, do đó học sinh cần tìm hiểu rất nhiều các dạng bài tập khác nhau. Để các em có thể thuận tiện và nhanh chóng tra cứu phương pháp giải các dạng bài tập lượng tử ánh sáng, ONTHITHPT.com giới thiệu đến các em tài liệu tra cứu nhanh phương pháp giải các dạng toán lượng tử ánh sáng. Tài liệu gồm 15 trang tuyển tập 19 dạng toán lượng tử ánh sáng thường gặp trong chương trình Vật lý 12 và [đề thi THPT Quốc gia môn Vật lý](https://onthithpt.com/chuyen-muc/de-thi-thu-vat-ly/).

  • Khái quát nội dung tài liệu tra cứu nhanh phương pháp giải các dạng toán lượng tử ánh sáng*:
    • 1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN**

+ Tình huống 1: Khi gặp bài toán liên quan đến sự truyền phôtôn thì làm thế nào?

+ Tình huống 2: Khi gặp bài toán liên quan đến điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện thì làm thế nào?

+ Tình huống 3: Khi gặp bài toán liên quan đến công thức Anhxtanh thì làm thế nào?

+ Tình huống 4: Khi gặp bài toán về tế bào quang điện thì làm thế nào?

+ Tình huống 5: Khi gặp bài toán liên quan đến điện thế cực đại của vật dẫn trung hoà đặt cô lập thì làm thế nào?

+ Tình huống 6: Khi gặp bài toán liên quan quãng đường đi được tối đa trong điện trường cản thì làm thế nào?

+ Tình huống 7: Khi gặp bài toán chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc thì làm thế nào?

+ Tình huống 8: Khi gặp bài toán chuyển động trong điện trường thì làm thế nào?

+ Tình huống 9: Khi gặp bài toán chuyển động trong điện trường theo phương vuông góc với đường sức thì làm thế nào?

+ Tình huống 10: Khi gặp bài toán chuyển động trong điện trường theo bất kì thì làm thế nào?

+ Tình huống 11: Khi gặp bài toán liên quan đến hiện tượng quang điện trong, quang trở, pin quang điện thì làm thế nào?

    • 2. THUYẾT BO – QUANG PHỔ HIDRO – SỰ PHÁT QUANG – TIA X**

+ Tình huống 1: Khi gặp bài toán liên quan đến trạng thái dừng, quỹ đạo dừng thì làm thế nào?

+ Tình huống 2: Khi gặp bài toán liên quan đến bức xạ hấp thụ của nguyên tử hidro thì làm thế nào?

+ Tình huống 3: Khi gặp bài toán liên quan đến kích thích nguyên tử hidro bằng cách cho hấp thụ phôtôn thì làm thế nào?

+ Tình huống 4: Khi gặp bài toán liên quan đến kích thích nguyên tử hidro bằng cách va chạm thì làm thế nào?

+ Tình huống 5: Khi gặp bài toán liên quan đến tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia X thì làm thế nào?

+ Tình huống 6: Khi gặp bài toán liên quan đến nhiệt lượng anốt nhận được thì làm thế nào?

+ Tình huống 7: Khi gặp bài toán liên quan đến hiện tượng phát quang thì làm thế nào?

+ Tình huống 8: Khi gặp các bài toán liên quan đến ứng dụng của laser thì làm thế nào?


Tải xuống