Bật tắt bảng chọn
ONTHITHPT
Toggle preferences menu
Bật tắt bảng chọn cá nhân
Chưa đăng nhập
Địa chỉ IP của bạn sẽ được hiển thị công khai nếu bạn thực hiện bất kỳ sửa đổi nào.

Toán 11 Cánh Diều Bài tập cuối Chương 1

Từ ONTHITHPT

1.1. Công thức lượng giác 

a. Công thức cộng

\(\begin{array}{l}
\sin (a + b) = \sin a\cos b + \cos a\sin b\\
\sin (a - b) = \sin a\cos b - \cos a\sin b\\
\cos (a + b) = \cos a\cos b - \sin a\sin b\\
\cos (a - b) = \cos a\cos b + \sin a\sin b\\
\tan (a + b) = \frac{{\tan a + \tan b}}{{1 - \tan a\tan b}}\\
\tan (a - b) = \frac{{\tan a - \tan b}}{{1 + \tan a\tan b}}
\end{array}\)

b. Công thức nhân đôi

\(\begin{array}{l}
\sin 2a = 2\sin a\cos a\\
\cos 2a = {\cos ^2}a - {\sin ^2}a\\
\tan 2a = \frac{{2\tan a}}{{1 - {{\tan }^2}a}}
\end{array}\)

c. Công thức biến đổi tích thành tổng

\(\begin{array}{l}
\cos a\cos b = \frac{1}{2}[\cos (a + b) + \cos (a - b)]\\
\sin a\sin b = \frac{{ - 1}}{2}[\cos (a + b) - \cos (a - b)]\\
\sin a\cos b = \frac{1}{2}[\sin (a + b) + \sin (a - b)]
\end{array}\)

d. Công thức biến đổi tổng thành tích

\(\begin{array}{l}
\cos u + \cos v = 2\cos \frac{{u + v}}{2}\cos \frac{{u - v}}{2}\\
\cos u - \cos v =  - 2\sin \frac{{u + v}}{2}\sin \frac{{u - v}}{2}\\
\sin u + \sin v = 2\sin \frac{{u + v}}{2}\cos \frac{{u - v}}{2}\\
\sin u - \sin v = 2\cos \frac{{u + v}}{2}\sin \frac{{u - v}}{2}
\end{array}\)

e. Công thức hạ bậc

\(\cos 2a = {\cos ^2}a - {\sin ^2}a = 2{\cos ^2}a - 1 = 1 - 2{\sin ^2}a\).

\({\cos ^2}a = \frac{{1 + \cos 2a}}{2};{\sin ^2}a = \frac{{1 - \cos 2a}}{2}\)

1.2. Gía trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt

a. Hai góc đối nhau (\(\alpha \) và -\(\alpha \) )

\(\sin (-\alpha )=-\sin (\alpha )\)

\(\cos ( - \alpha ) =  \cos (\alpha )\)

\(\tan ( - \alpha ) =  - \tan (\alpha )\)

\(\cot ( - \alpha ) =  - \cot (\alpha )\)

b. Hai góc hơn kém nhau (\(\alpha \) và \(\alpha +\pi \))

\(\sin (\alpha +\pi )=-\sin (\alpha )\)

\(\cos (\alpha  + \pi ) =  - \sin (\alpha )\)

\(\tan (\alpha  + \pi ) =  \tan (\alpha )\)

\(\cot (\alpha  + \pi ) =  \cot (\alpha )\)

c. Hai góc bù nhau (\(\alpha \) và \(\pi -\alpha \))

\(\sin (\pi -\alpha )=\sin (\alpha )\)

\(\cos (\pi -\alpha )=-\cos (\alpha )\)

\(\tan (\pi -\alpha )=-\tan (\alpha )\)

\(\cot (\pi -\alpha )=-\cot \alpha \)

d. Hai góc phụ nhau (\(\alpha \) và \(\frac{\pi }{2}-\alpha \))

\(\sin \left( \frac{\pi }{2}-\alpha  \right)=\cos \alpha \)

\(\cos \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \sin \alpha \)

\(\tan \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \cot \alpha \)

\(\cot \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \tan \alpha \)

1.3. Hàm số lượng giác

a. Hàm số sinx = m

- TXĐ : D = R và \( - 1 \le \sin x \le 1,\forall x \in R\).

- Là hàm số lẻ.

- Hàm số đồng biến trên \(\left( {\frac{{ - \pi }}{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\).

- Hàm số nghịch biến trên \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right)\).

b. Hàm số cosx = m

- TXĐ : D = R và \( - 1 \le \cos x \le 1,\forall x \in R\).

- Là hàm số chẵn.

- Là hàm số có tuần hoàn chu kì π.

- Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \pi  + k2\pi ;k2\pi } \right)\).

- Hàm số nghịch biến trên \(\left( {k2\pi ;\pi  + k2\pi } \right)\).

c. Hàm số tanx = m

- TXĐ : D = R.

- Là hàm số lẻ

- Là hàm số có tuần hoàn chu kì π.

- Hàm số đồng biến trên \(\left( {\frac{{ - \pi }}{2} + k\pi ;\frac{\pi }{2} + k\pi } \right)\).

- Có các đường tiệm cận \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \).

d. Hàm số cotx = m

- TXĐ : D = R \ \(\left\{ {k\pi , \in Z} \right\}\).

- Là hàm số lẻ

- Là hàm số có tuần hoàn chu kì π.

- Hàm số nghịch biến trên \(\left( {k\pi ;\pi  + k\pi } \right)\).

- Có các đường tiệm cận \(x = k\pi \).

1.4. Phương trình lượng giác cơ bản

 

- Đặc biệt