Bật tắt bảng chọn
ONTHITHPT
Toggle preferences menu
Bật tắt bảng chọn cá nhân
Chưa đăng nhập
Địa chỉ IP của bạn sẽ được hiển thị công khai nếu bạn thực hiện bất kỳ sửa đổi nào.

Tóm tắt công thức dao động cơ

Từ ONTHITHPT
Ảnh minh hoạ

Tài liệu gồm có 07 trang tóm tắt công thức dao động cơ trong chương trình Vật lý 12, giúp học sinh học tốt chương trình Vật lý 12 và ôn tập thi THPT Quốc gia môn Vật lý.

  • Khái quát nội dung tài liệu tóm tắt công thức dao động cơ*:
    • I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA**

1. Phương trình dao động.

2. Vận tốc tức thời.

3. Gia tốc tức thời.

4. Vật ở VTCB – Vật ở biên.

5. Hệ thức độc lập.

6. Cơ năng.

7. Dao động điều hoà.

8. Động năng và thế năng trung bình.

9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2.

10. Chiều dài quỹ đạo.

11. Quãng đường đi trong chu kỳ.

12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.

13. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng.

14. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n.

15. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2.

16. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian delta t.

17. Dao động có phương trình đặc biệt.

    • II. CON LẮC LÒ XO**

1. Tần số góc.

2. Cơ năng.

3. Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB.

4. Lực kéo về hay lực hồi phục.

5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng.

6. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2 … và chiều dài tương ứng là l1, l2.

7. Ghép lò xo.

8. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng m1 + m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4.

9. Đo chu kỳ bằng phương pháp trùng phùng.

    • III. CON LẮC ĐƠN**

1. Tần số góc.

2. Lực hồi phục.

3. Phương trình dao động.

4. Hệ thức độc lập.

5. Cơ năng.

6. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2, con lắc đơn chiều dài l1 + l2 có chu kỳ T2, con lắc đơn chiều dài l1 – l2 (l1 > l2) có chu kỳ T4.

7. Khi con lắc đơn dao động với a0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn.

8. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2.

9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ sâu d2, nhiệt độ t2.

10. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi.

    • IV. CON LẮC VẬT LÝ**

1. Tần số góc.

2. Phương trình dao động.

    • V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG**

1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số.

2. Khi biết một dao động thành phần và dao động tổng hợp.

3. Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số.


Tải xuống