
Tài liệu Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề phản ứng hạt nhân được trích từ cuốn sách Phương Pháp Học Nhanh A – Z Vật Lý THPT Quốc Gia của tác giả Phạm Hồng Vương.
- I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT**
1) Hệ thức giữa động lượng và động năng của vật 2) Xét phản ứng Giả thiết hạt đứng yên. Ta có: a) Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào của phản ứng hạt nhân: + Nếu E 0 phản ứng tỏa năng lượng. + Nếu E 0 phản ứng thu năng lượng. b) Bài toán vận dụng các định luật bảo toàn: \* Tổng quát: dùng để tính góc giữa phương chuyển động của các hạt TH1: Hai hạt bay theo phương vuông góc TH2: Hai hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc TH3: Hai hạt sinh ra giống nhau, có cùng động năng TH4: Phóng xạ (hạt mẹ đứng yên, vỡ thành 2 hạt con).
Chú ý: Khi tính vận tốc của các hạt thì: – Động năng của các hạt phải đổi ra đơn vị J (Jun) – Khối lượng các hạt phải đổi ra kg 3) Năng lượng phân hạch – nhiệt hạch \* So sánh phân hạch và nhiệt hạch Phân hạch Nhiệt hạch Định nghĩa Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn (số khối trung bình) và vài nơtron Là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn và vài nơtron. Đặc điểm Là phản ứng tỏa năng lượng. Là phản ứng tỏa năng lượng.
Điều kiện k 1 + k 1 kiểm soát được. + k 1 không kiểm soát được, gây bùng nổ (bom hạt nhân). – Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ. – Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn. – Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn. Ưu và nhược Gây ô nhiễm môi trường (phóng xạ) Không gây ô nhiễm môi trường.
Một số dạng bài tập: – Cho khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng: M0 và M. Tìm năng lượng toả ra khi xảy 1 phản ứng. – Suy ra năng lượng toả ra trong m gam phân hạch (hay nhiệt hạch). – Hiệu suất nhà máy – Tổng năng lượng tiêu thụ trong thời gian t – Số phân hạch – Nhiệt lượng toả ra: Q với q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. – Gọi P là công suất phát xạ của Mặt Trời thì mỗi ngày đêm khối lượng Mặt Trời giảm đi một lượng bằng Một số dạng toán nâng cao. \* Tính độ phóng xạ H Đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ. \* Thể tích của dung dịch chứa chất phóng xạ. Với V là thể tích dung dịch chứa H. CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH.
- II. BÀI TẬP**