
Tài liệu Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề mẫu nguyên tử Bo được trích từ cuốn sách Phương Pháp Học Nhanh A – Z Vật Lý THPT Quốc Gia của tác giả Phạm Hồng Vương.
- I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT**
1. Tiên đề 1 (Tiên đề về trạng thái dừng): Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và cũng không hấp thụ năng lượng.
2. Tiên đề 2 (Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử): Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ hơn thì nguyên tử hấp thụ phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có hấp thụ bức xạ năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En. Chú ý: Nếu phôtôn có năng lượng nm hf mà E hf E n mn m thì nguyên tử không nhảy lên mức năng lượng nào mà vẫn ở trạng thái dừng ban đầu.
3. Hệ quả: Ở những trạng thái dừng các êlectron trong nguyên tử chỉ chuyển động trên quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. Đối với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp: với n là số nguyên và gọi là bán kính Bo.
4. Tính năng lượng êlectron trên quỹ đạo dừng thứ n: Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản Trạng thái cơ bản (Tồn tại bền vững) Hấp thụ năng lượng Bức xạ năng lượng Trạng thái kích thích (Chỉ tồn tại trong thời gian cỡ 10-8s).
5. Tính bước sóng khi dịch chuyển giữa hai mức năng lượng.
6. Cho bước sóng này tính bước sóng khác (như cộng véctơ). Hoặc dùng công thức.
7. Tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n là bán kính Bo (ở quỹ đạo K).
8. Khi electron chuyển mức năng lượng, tìm sô vạch phát ra: – Vẽ sơ đồ mức năng lượng, vẽ các vạch có thể phát xạ rồi đếm. – Hoặc dùng công thức với n là số vạch mức năng lượng. – Chứng minh: trong đó 2 Cn là tổ hợp chập 2 của n.
9. Tính vận tốc và tần số quay của êlectron khi chuyển động trên quỹ đạo dừng n: Lực Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân giữ vai trò lực hướng tâm: Vận tốc của electron: Tần số quay của electron.
10. Cường độ dòng điện phân tử do êlectron chuyển động trên quỹ đạo gây ra (vì êlectron chuyển động trên quỹ đạo tròn nên t T).
- II. BÀI TẬP**