Bật tắt bảng chọn
ONTHITHPT
Toggle preferences menu
Bật tắt bảng chọn cá nhân
Chưa đăng nhập
Địa chỉ IP của bạn sẽ được hiển thị công khai nếu bạn thực hiện bất kỳ sửa đổi nào.

Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề hiện tượng phóng xạ

Từ ONTHITHPT
Ảnh minh hoạ

Tài liệu Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề hiện tượng phóng xạ được trích từ cuốn sách Phương Pháp Học Nhanh A – Z Vật Lý THPT Quốc Gia của tác giả Phạm Hồng Vương.

    • I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT**

1. Các công thức cơ bản: Đặt t k T ta có: k t m m – Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt được tạo thành: t N Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t Phần trăm chất phóng xạ còn lại: k t Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: k t Tỉ lệ số nguyên tử của hạt nhân con và hạt nhân mẹ tại thời điểm t: con k Chú ý: Nếu t Các trường hợp đặc biệt, học sinh cần nhớ để giải nhanh các Câu hỏi trắc nghiệm: Thời gian Còn lại: Đã rã: Tỉ lệ % đã rã 50% 75% 87,5% 93,75% 96,875% 98,4375% Tỉ lệ (tỉ số) hạt đã rã và còn lại 1 3 7 15 31 63 Tỉ lệ (tỉ số) hạt còn lại và đã bị phân rã 1 1 3 1 7 1 15 1 31 1 63.

2. Tính khối lượng hạt nhân con tạo thành và thể tích khí hêli sinh ra (phóng xạ).

3. Tính thời gian và tính tuổi: a) Tính thời gian khi cho biết N0 hoặc m0 hoặc các dữ kiện khác mà ta tìm được N hoặc m Công thức trên còn dùng để tính tuổi thực vật nhờ định vị C14: lúc đó ta xem N0 là số nguyên tử có trong mẫu sống, N là số nguyên tử trong mẫu cổ. b) Tính thời gian khi cho biết tỉ số c Công thức trên còn dùng để tính tuổi khoáng vật: đá, quặng Poloni.

4. Tính chu kì bằng máy đếm xung: Một mẫu phóng xạ A Z X ban đầu trong 1 t phút có N1 hạt nhân bị phân rã, sau đó t phút (kể từ lúc) trong 2t phút có N2 hạt nhân bị phân rã. Ta có chu kì bán rã chất phóng xạ.

5. Bài toán hai chất phóng xạ với chu kì bán rã khác nhau hoặc các bài toán khác: Viết biểu thức số hạt hoặc khối lượng còn lại của các chất phóng xạ Thiết lập tỉ số của số hạt hoặc khối lượng các chất phóng xạ

6. Các loại tia phóng xạ: Phóng xạ Alpha Phóng xạ Bêta: có 2 loại là Phóng xạ Gamma Bản chất Là dòng hạt nhân Hêli là dòng êlectron là dòng êlectron Là sóng điện từ có rất ngắn cũng là dòng phôtôn có năng lượng cao. Sau phóng xạ hoặc xảy ra quá trình chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản phát ra phôtôn. Khả năng Ion hóa nhưng yếu hơn tia + Có thể xuyên qua vài m bêtông hoặc vài cm chì. Trong điện trường nhiều hơn tia alpha không bị lệch.

    • II. BÀI TẬP**


Tải xuống