Bật tắt bảng chọn
ONTHITHPT
Toggle preferences menu
Bật tắt bảng chọn cá nhân
Chưa đăng nhập
Địa chỉ IP của bạn sẽ được hiển thị công khai nếu bạn thực hiện bất kỳ sửa đổi nào.

Ngân hàng câu hỏi Hoá học 12

Từ ONTHITHPT
Ảnh minh hoạ

Tài liệu gồm 101 trang, tuyển tập ngân hàng câu hỏi Hoá học 12 có đáp án, đầy đủ 4 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.

    • CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT.**

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

\* Dạng 1: Công thức tổng quát, CTPT, CTCT, danh pháp.

\* Dạng 2: Lý thuyết tổng hợp về: CTPT, CTCT, tính chất vật lí, hóa học.

\* Dạng 3: Tính chất hóa học.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 1: Xác định số đồng phân.

\* Dạng 2: Xác định CTCT dựa vào phản ứng hóa học.

\* Dạng 3: Tính chất vật lí.

\* Dạng 4: Tính chất hóa học.

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG THẤP.

\* Dạng 1: Phản ứng este hóa.

\* Dạng 2: Phản ứng xà phòng hóa.

\* Dạng 3: Tìm CTPT, CTCT dựa vào Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn).

\* Dạng 4: Một số phản ứng khác.

MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.

\* Dạng 5: Bài tập tổng hợp.

    • CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT.**

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

\* Dạng 1: Khái niệm, phân loại cacbohidrat.

\* Dạng 2: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.

\* Dạng 3: Cấu tạo, tính chất hóa học.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 1: Tính chất hóa học.

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG.

\* Dạng 1: Phản ứng tráng bạc.

\* Dạng 2: Phản ứng lên men.

\* Dạng 3: Phản ứng thủy phân.

\* Dạng 4: Tính số mắc xích.

\* Dạng 5: Phản ứng HNO3.

MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.

    • CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT.**

A. AMIN.

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

\* Dạng 1: Khái niêm, danh pháp, tính chất vật lí.

\* Dạng 2: Tính chất hóa học.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 1: Đồng phân, bậc amin, danh pháp.

\* Dạng 2: Tính chất hóa học.

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG THẤP.

\* Dạng 1: Xác định công thức dựa vào phản ứng đốt cháy.

\* Dạng 2: Xác định công thức dựa vào phản ứng với axit.

\* Dạng 3: Tính lượng chất dựa vào phản ứng hóa học.

\* Dạng 4: Anilin phản ứng với dd Br2.

MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.

B. AMINOAXIT.

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

\* Dạng 1: Khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 1: Đồng phân, danh pháp, cấu tạo.

\* Dạng 2: Tính chất hóa học.

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG THẤP.

\* Dạng 1: Xác định công thức dựa vào phản ứng đốt cháy.

\* Dạng 2: Xác định công thức dựa vào phản ứng axit – bazơ.

\* Dạng 3: Xác định công thức dựa vào % khối lượng nguyên tố.

\* Dạng 4: Phản ứng với axit và bazơ.

MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.

C. PEPTIT – PROTEIN.

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 1: Lý thuyết hiểu về cấu tạo, tính chất vật lí, hóa học của peptit và protein.

\* Dạng 2: Phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit, xác định số peptit tạo thành.

II. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.

\* Dạng 1: Thuỷ phân trong dung dịch NaOH / KOH.

\* Dạng 2: Thuỷ phân trong dung dịch HCl.

\* Dạng 3: Thủy phân peptit trong cả 2 môi trường.

\* Dạng 4: Phản ứng cháy của Peptit.

\* Dạng 5: Tính khối lượng phân tử hay số mắt xích của peptit.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

    • CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME.**

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

\* Dạng 1: Lý thuyết về định nghĩa, cấu trúc, tính chất, phân loại, ứng dụng.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 2: Lý thuyết về tính chất vật lí, tính chất hóa học.

\* Dạng 3: Phân loại polime theo phương pháp điều chế.

\* Dạng 4: Phân loại vật liệu polime.

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG.

\* Dạng 1: Bài tập tính toán hệ số polime hóa, xác định cấu tạo mắt xích của polime.

\* Dạng 2: Bài tập liên quan đến hiệu suất của phản ứng polime hóa.

\* Dạng 3: Phản ứng đốt cháy polime.

MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.

\* Dạng 1: Bài tập về phản ứng clo hóa polime.

    • CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI.**

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

\* Dạng 1: Vị trí, cấu hình.

\* Dạng 2: Đặc điểm, khái niệm chung.

\* Dạng 2: Tính chất vật lí.

\* Dạng 3: Tính chất hóa học.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 1: Vị trí, cấu hình.

\* Dạng 2: Tính chất hóa học – Dãy điện hóa.

\* Dạng 3: Ăn mòn kim loại.

\* Dạng 4: Điều chế kim loại.

MỨC ĐỘ 3: VẬT DỤNG THẤP.

\* Dạng 1: Kim loại tác dụng với phi kim.

\* Dạng 2: Kim loại tác dụng với axit.

\* Dạng 3: Xác định công thức kim loại và hơp chất.

\* Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối.

\* Dạng 5: Khử hỗn hợp oxit kim loại.

\* Dạng 6: Điện phân.

MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.

    • CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ – NHÔM.**

I. KIM LOẠI KIỀM.

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG THẤP.

\* Dạng 1: Kim loại kiềm – kiềm thổ tác dụng với nước.

\* Dạng 2: Bài toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ.

\* Dạng 3: Bài toán về muối Cacbonat.

\* Dạng 4: Một số bài toán khác: KL kiềm, kiềm thổ tác dụng HCl, bài toán điện phân muối.

MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.

II. NHÔM VÀ HỢP CHẤT.

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

Dạng 4: Bài toán về phản ứng nhiệt nhôm.

Dạng 5: Bài toán về tính lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3.

    • CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG.**

A. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT.

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

\* Dạng 1: Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử và ion của sắt.

\* Dạng 2: Trạng thái tự nhiên của sắt.

\* Dạng 3: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của sắt và một số hợp chất sắt(II), sắt (III).

\* Dạng 4: Thành phần, tính chất, nguyên tắc, quy trình sản xuất của gang, thép.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 1: Tính chất hóa học của sắt, một số hợp chất sắt(II), sắt (III).

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG.

\* Dạng 1: Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.

\* Dạng 2: Kim loại, oxit kim loại tác dụng dung dịch axit.

\* Dạng 3: Bài toán oxi hóa 2 lần.

\* Dạng 4: Giải toán bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố.

\* Dạng 5: Xác định công thức oxit sắt.

\* Dạng 6: Giải toán bằng phương pháp quy đổi.

\* Dạng 7: Toán về quặng, luyện gang, thép, hợp kim.

B. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM.

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG.

    • CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ.**

MỨC ĐỘ 1: BIẾT.

MỨC ĐỘ 2: HIỂU.

\* Dạng 1: Phân biệt các lọ riêng biệt.

\* Dạng 2: Tách, nhận biết sự tồn tại các ion trong dung dịch.

    • BẢNG ĐÁP ÁN.**


Tải xuống