Bật tắt bảng chọn
ONTHITHPT
Toggle preferences menu
Bật tắt bảng chọn cá nhân
Chưa đăng nhập
Địa chỉ IP của bạn sẽ được hiển thị công khai nếu bạn thực hiện bất kỳ sửa đổi nào.

Lý thuyết và câu hỏi lý thuyết về HNO3

Từ ONTHITHPT
Ảnh minh hoạ

Tài liệu gồm 33 trang, hệ thống lý thuyết và câu hỏi lý thuyết về HNO3, giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học.

    • A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT**
    • I. Cấu tạo phân tử.**

Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5.

    • II. Tính chất vật lý.**

+ Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D = 1,53g/cm3, sôi ở 8600C. Axit nitric tinh khiết kém bền, ngay ở điều kiện thường khi có ánh sáng bị phân hủy một phần giải phóng khí nitơ đioxit (NO2). Khí này tan trong dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng.

+ Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trong phòng thí nghiệm thường có loại axit đặc nồng độ 68%, D = 1,40g/cm3.

    • III. Tính chất hóa học.**

1. Tính Axit.

+ Axit nitric là một trong số các axit mạnh, trong dung dịch loãng nó phân li hoàn toàn thành H + và NO3−.

+ Dung dịch HNO3 làm đỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối của axit yếu hơn tạo ra muối nitrat.

2. Tính Oxi hóa.

Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hóa mạnh. Tùy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến một số sản phẩm khác nhau của nitơ.

a) Tác dụng với kim loại.

b) Tác dụng với phi kim.

c) Tác dụng với hợp chất.

    • IV. Ứng dụng.**

Axit HNO3 là một trong những hóa chất cơ bản quan trọng. Phần lớn axit HNO3 sản xuất trong công nghiệp được dùng để điều chế phân đạm NH4NO3. Ngoài ra, Axit HNO3 còn được dùng để sản xuất thuốc nổ thuốc nhuộm, dược phẩm.

    • V. Điều chế.**

1. Trong phòng thí nghiệm.

2. Trong công nghiệp.

    • B. HỆ THỐNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT**

+ Bài tập lý thuyết mức độ nhận biết.

+ Bài tập lý thuyết mức độ thông hiểu.

+ Bài tập lý thuyết mức độ vận dụng.

    • C. ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP LÝ THUYẾT**


Tải xuống