
Chuyên đề chất lỏng đứng yên bồi dưỡng HSG Vật lí 10 gồm 06 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 10 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.
- A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP**
VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG:
– Theo định nghĩa chung, áp suất là áp lực lên một đơn vị diện tích tiết diện.
– Cần phân biệt độ cao và độ sâu của một điểm trong lòng chất lỏng: độ sâu của một điểm được tính từ mặt thoáng chất lỏng, độ cao của một điểm được tính từ đáy bình chứa. Như vậy, điểm M nằm trong khối chất lỏng có độ cao H.
– Nguyên lí Pa-xcan được ứng dụng trong máy nén thủy lực là lực tác dụng vào các pittông diện tích tiết diện là độ dịch chuyển hai pittông của máy).
VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1. Với dạng bài tập về sự thay đổi áp suất theo độ sâu. Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Áp suất chất lỏng theo độ sâu.
+ Độ chênh lệch áp suất: a p là áp suất khí quyển là khối lượng riêng của chất lỏng; h là độ sâu của điểm ta xét so với mặt thoáng; hiệu độ sâu giữa hai điểm 1 và 2.
– Một số chú ý:
+ Đơn vị áp suất hệ Pa; đơn vị hỗn hợp là at (atmotphe kĩ thuật) hoặc atm (atmotphe vật lí); đơn vị khác mmHg.
+ Áp suất khí quyển.
+ Khối lượng riêng của không khí: m khối lượng riêng của một số chất lỏng thường gặp sau:
2. Với dạng bài tập về áp lực của khí quyển hoặc chất lỏng lên một bề mặt đặt trong nó. Phương pháp giải là:
– Sử dụng công thức: F pS (p áp suất khí quyển hoặc áp suất thủy tĩnh; S là diện tích bề mặt vật nằm trong không gian khí quyển hoặc trong lòng chất lỏng).
– Một số chú ý: Trong hệ đơn vị SI p; tính bằng 2 N m (hoặc Pa), S tính bằng 2m, F tính bằng N.
3. Với dạng bài tập về máy nén thủy lực. Phương pháp giải là:
– Sử dụng công thức là lực tác dụng vào các pittông diện tích tiết diện là độ dịch chuyển hai pittông của máy.
– Một số chú ý: Pittông thường có dạng hình tròn.
- C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG**