Bật tắt bảng chọn
ONTHITHPT
Toggle preferences menu
Bật tắt bảng chọn cá nhân
Chưa đăng nhập
Địa chỉ IP của bạn sẽ được hiển thị công khai nếu bạn thực hiện bất kỳ sửa đổi nào.

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm”

Từ ONTHITHPT
Imported from Hugo
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
<html>
=== 2.1. Nguyên hàm và tính chất ===
<div id="21">
 
<h3>2.1. Nguyên hàm và tính chất</h3>
'''a) Khái niệm nguyên hàm'''
</div>
 
<p><strong>a) Khái niệm nguyên hàm</strong></p>
- hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của <nowiki>\(\mathbb{R}.\)</nowiki>
<p>- Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của \(\mathbb{R}.\)</p>
 
<p>- Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên K.</p>
- Cho hàm số <nowiki>\(f(x)\)</nowiki> xác định trên K.
<p>- Hàm số \(F(x)\) được gọi là nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K nếu \(F'(x) = f(x)\) với mọi \(x \in K.\)</p>
 
<p>- <strong>Định lý 1: </strong>Nếu \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số \(G(x) = F(x)+C\) cũng là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K.</p>
- Hàm số <nowiki>\(F(x)\)</nowiki> được gọi là nguyên hàm của hàm số <nowiki>\(f(x)\)</nowiki> trên K nếu <nowiki>\(F'(x) = f(x)\)</nowiki> với mọi <nowiki>\(x \in K.\)</nowiki>
<p>- <strong>Định lý 2: </strong>Nếu \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K thì mọi nguyên hàm của \(f(x)\) trên K đều có dạng \(F(x)+C\) với \(C\) là một hằng số tùy ý. Kí hiệu họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) là \(\int f(x)dx.\) Khi đó : \(\int f(x)dx=F(x)+C,C\in \mathbb{R}.\)</p>
 
<p><strong>b) Tính chất</strong></p>
- '''Định lý 1:''' Nếu <nowiki>\(F(x)\)</nowiki> là một nguyên hàm của hàm số <nowiki>\(f(x)\)</nowiki> trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số <nowiki>\(G(x) = F(x)+C\)</nowiki> cũng là một nguyên hàm của hàm số <nowiki>\(f(x)\)</nowiki> trên K.
<p>- <strong>Tính chất 1: </strong>\(\int f'(x)dx=f(x)+C,C\in \mathbb{R}.\)</p>
 
<p>- <strong>Tính chất 2:</strong> \(\int fk(x)dx=k\int f(x)dx\) (với k là hằng số khác 0).</p>
- '''Định lý 2:''' Nếu <nowiki>\(F(x)\)</nowiki> là một nguyên hàm của hàm số <nowiki>\(f(x)\)</nowiki> trên K thì mọi nguyên hàm của <nowiki>\(f(x)\)</nowiki> trên K đều có dạng <nowiki>\(F(x)+C\)</nowiki> với <nowiki>\(C\)</nowiki> là một hằng số tùy ý. Kí hiệu họ nguyên hàm của hàm số <nowiki>\(f(x)\)</nowiki> <nowiki>\(\int f(x)dx.\)</nowiki> Khi đó : <nowiki>\(\int f(x)dx=F(x)+C,C\in \mathbb{R}.\)</nowiki>
<p>- <strong>Tính chất 3</strong>\(\int {\left( {f(x) \pm g(x)} \right)dx} = \int {f(x)dx} \pm \int {g(x)dx}.\)</p>
 
<p><strong>c) Sự tồn tại của nguyên hàm</strong></p>
'''b) Tính chất'''
<p>- <strong>Định lí 3: </strong>Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.</p>
 
<p><strong>d) Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp</strong></p>
- '''Tính chất 1:''' <nowiki>\(\int f'(x)dx=f(x)+C,C\in \mathbb{R}.\)</nowiki>
<p>- Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp thương gặp:</p>
 
<p>+ \(\int {kdx = kx + C,\,k \in \mathbb{R}}\)</p>
- '''Tính chất 2:''' <nowiki>\(\int fk(x)dx=k\int f(x)dx\)</nowiki> (với k là hằng số khác 0).
<p>\(\int {{x^\alpha }dx = \frac{1}{{1 + \alpha }}.{x^{\alpha + 1}} + C\,(\alpha \ne - 1)}\)</p>
 
<p>\(\int {\frac{{dx}}{x} = \ln \left| x \right| + C}\)</p>
- '''Tính chất 3''': <nowiki>\(\int {\left( {f(x) \pm g(x)} \right)dx} = \int {f(x)dx} \pm \int {g(x)dx}.\)</nowiki>
<p>\(\int {\frac{{dx}}{{\sqrt x }} = 2\sqrt x + C}\)</p>
 
<p>\(\int {{e^x}dx = {e^x} + C}\)</p>
'''c) Sự tồn tại của nguyên hàm'''
<p>\(\int {{a^x}dx = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\,\,(0 &lt; a \ne 1)}\)</p>
 
<p>\(\int {\cos xdx = \sin x + C}\)</p>
- '''Định lí 3:''' Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
<p>\(\int {\sin xdx = - \cos x + C}\)</p>
 
<p>\(\int {\frac{{dx}}{{{{\cos }^2}x}} = \tan x + C}\)</p>
'''d) Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp'''
<p>\(\int {\frac{{dx}}{{{{\sin }^2}x}} = - \cot x + C}\)</p>
 
<p>- Ngoài ra còn có một số công thức thường gặp khác:</p>
- Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp thương gặp:
<p>\(\int {{{({\rm{ax}} + b)}^k}dx = \frac{1}{a}\frac{{{{{\rm{(ax}} + b)}^{k + 1}}}}{{k + 1}}\, + C\,,(a \ne 0,\,k \ne - 1)}\)</p>
 
<p>\(\int {\frac{1}{{{\rm{ax}} + b}}dx = \frac{1}{a}\ln \left| {{\rm{ax}} + b} \right|} + C,\,a \ne 0\)</p>
+ <nowiki>\(\int {kdx = kx + C,\,k \in \mathbb{R}}\)</nowiki>
<p>\(\int {{e^{{\rm{ax}} + b}}dx = \frac{1}{a}{e^{{\rm{ax}} + b}} + C}\)</p>
 
<p>\(\int {c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)dx = \frac{1}{a}\sin ({\rm{ax}} + b)} + C\)</p>
+ <nowiki>\(\int {{x^\alpha }dx = \frac{1}{{1 + \alpha }}.{x^{\alpha + 1}} + C\,(\alpha \ne - 1)}\)</nowiki>
<p>\(\int {\sin ({\rm{ax}} + b)dx = - \frac{1}{a}c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)} + C\)</p>
 
<div id="22">
+ <nowiki>\(\int {\frac{{dx}}{x} = \ln \left| x \right| + C}\)</nowiki>
<h3>2.2. Các phương pháp tính nguyên hàm</h3>
 
</div>
+ <nowiki>\(\int {\frac{{dx}}{{\sqrt x }} = 2\sqrt x + C}\)</nowiki>
<p><strong>a) Phương pháp đổi biến số</strong></p>
 
<p>- <strong>Định lí 1: </strong>Cơ sở của phương pháp đổi biến số là định lý sau: Cho hàm số \(u = u(x)\) có đạo hàm và liên tục trên K và hàm số \(y = f({\rm{u)}}\) liên tục sao cho \(f[u(x)]\) xác định trên K. Khi đó nếu \(F\) là một nguyên hàm của \(f\), tức là \(\int {f(u)du = F(u) + C}\) thì \(\int {f[u(x){\rm{]dx = F[u(x)] + C}}}.\)</p>
+ <nowiki>\(\int {{e^x}dx = {e^x} + C}\)</nowiki>
<p>- <strong>Hệ quả: </strong>Với \(u = ax + b\,(a \ne 0),\) ta có: \(\int {f(ax + b)dx} = \frac{1}{a}F(ax + b) + C\)</p>
 
<p><strong>b) Phương pháp tính nguyên hàm từng phần</strong></p>
+ <nowiki>\(\int {{a^x}dx = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\,\,(0 < a \ne 1)}\)</nowiki>
<p>- <strong>Định lí 2:  </strong>Nếu hai hàm số \(u=u(x)\) và \(v=v(x)\) có đạo hàm và liên tục trên K thì: \(\int {u(x)v'(x)dx} = u(x)v(x) - \int {u'(x)v(x)dx}\)</p>
 
<p>- <strong>Một số dạng thường gặp:</strong></p>
+ <nowiki>\(\int {\cos xdx = \sin x + C}\)</nowiki>
<p>+ Dạng 1: \(\int {P(x).{e^{{\rm{ax}} + b}}dx\,,\,\,\int {P(x)\sin ({\rm{ax}} + b)dx\,,\,\int {P(x)c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)dx} } }\)</p>
 
<p style="margin-left:40px;">Cách giải: Đặt \(u = P(x)\,,\,dv = {e^{{\rm{ax}} + b}}dx\,\) hoặc \(dv = \sin (ax + b)dx,\,\,dv = \cos (ax + b)dx.\)</p>
+ <nowiki>\(\int {\sin xdx = - \cos x + C}\)</nowiki>
<p>+ Dạng 2: \(\int {P(x)\ln ({\rm{ax}} + b)dx}\)</p>
 
<p style="margin-left:40px;">Cách giải: Đặt \(u = \ln ({\rm{ax}} + b)\,,\,dv = P(x)dx.\)</p>
+ <nowiki>\(\int {\frac{{dx}}{{{{\cos }^2}x}} = \tan x + C}\)</nowiki>
</html>
 
+ <nowiki>\(\int {\frac{{dx}}{{{{\sin }^2}x}} = - \cot x + C}\)</nowiki>
 
- Ngoài ra còn có một số công thức thường gặp khác:
 
+ <nowiki>\(\int {{{({\rm{ax}} + b)}^k}dx = \frac{1}{a}\frac{{{{{\rm{(ax}} + b)}^{k + 1}}}}{{k + 1}}\, + C\,,(a \ne 0,\,k \ne - 1)}\)</nowiki>
 
+ <nowiki>\(\int {\frac{1}{{{\rm{ax}} + b}}dx = \frac{1}{a}\ln \left| {{\rm{ax}} + b} \right|} + C,\,a \ne 0\)</nowiki>
 
+ <nowiki>\(\int {{e^{{\rm{ax}} + b}}dx = \frac{1}{a}{e^{{\rm{ax}} + b}} + C}\)</nowiki>
 
+ <nowiki>\(\int {c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)dx = \frac{1}{a}\sin ({\rm{ax}} + b)} + C\)</nowiki>
 
+ <nowiki>\(\int {\sin ({\rm{ax}} + b)dx = - \frac{1}{a}c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)} + C\)</nowiki>
 
=== 2.2. Các phương pháp tính nguyên hàm ===
 
'''a) Phương pháp đổi biến số'''
 
- '''Định lí 1:''' Cơ sở của phương pháp đổi biến số là định lý sau: Cho hàm số <nowiki>\(u = u(x)\)</nowiki> có đạo hàm và liên tục trên K và hàm số <nowiki>\(y = f({\rm{u)}}\)</nowiki> liên tục sao cho <nowiki>\(f[u(x)]\)</nowiki> xác định trên K. Khi đó nếu <nowiki>\(F\)</nowiki> là một nguyên hàm của <nowiki>\(f\)</nowiki>, tức là <nowiki>\(\int {f(u)du = F(u) + C}\)</nowiki> thì <nowiki>\(\int {f[u(x){\rm{]dx = F[u(x)] + C}}}.\)</nowiki>
 
- '''Hệ quả:''' Với <nowiki>\(u = ax + b\,(a \ne 0),\)</nowiki> ta có: <nowiki>\(\int {f(ax + b)dx} = \frac{1}{a}F(ax + b) + C\)</nowiki>
 
'''b) Phương pháp tính nguyên hàm từng phần'''
 
- '''Định lí 2:''' Nếu hai hàm số <nowiki>\(u=u(x)\)</nowiki> và <nowiki>\(v=v(x)\)</nowiki> có đạo hàm và liên tục trên K thì: <nowiki>\(\int {u(x)v'(x)dx} = u(x)v(x) - \int {u'(x)v(x)dx}\)</nowiki>
 
- '''Một số dạng thường gặp:'''
 
+ Dạng 1: <nowiki>\(\int {P(x).{e^{{\rm{ax}} + b}}dx\,,\,\,\int {P(x)\sin ({\rm{ax}} + b)dx\,,\,\int {P(x)c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)dx} } }\)</nowiki>
 
Cách giải: Đặt <nowiki>\(u = P(x)\,,\,dv = {e^{{\rm{ax}} + b}}dx\,\)</nowiki> hoặc <nowiki>\(dv = \sin (ax + b)dx,\,\,dv = \cos (ax + b)dx.\)</nowiki>
 
+ Dạng 2: <nowiki>\(\int {P(x)\ln ({\rm{ax}} + b)dx}\)</nowiki>
 
Cách giải: Đặt <nowiki>\(u = \ln ({\rm{ax}} + b)\,,\,dv = P(x)dx.\)</nowiki>
 
[[Category:Lớp 12]]
[[Category:Lớp 12]]
[[Category:Toán học lớp 12]]
[[Category:Toán học lớp 12]]
[[Category:Đại số]]
[[Category:Đại số]]
[[Category:Chương 3]]
[[Category:Chương 3]]

Phiên bản lúc 00:59, ngày 7 tháng 3 năm 2025

2.1. Nguyên hàm và tính chất

a) Khái niệm nguyên hàm

- Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của \(\mathbb{R}.\)

- Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên K.

- Hàm số \(F(x)\) được gọi là nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K nếu \(F'(x) = f(x)\) với mọi \(x \in K.\)

- Định lý 1: Nếu \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số \(G(x) = F(x)+C\) cũng là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K.

- Định lý 2: Nếu \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K thì mọi nguyên hàm của \(f(x)\) trên K đều có dạng \(F(x)+C\) với \(C\) là một hằng số tùy ý. Kí hiệu họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) là \(\int f(x)dx.\) Khi đó : \(\int f(x)dx=F(x)+C,C\in \mathbb{R}.\)

b) Tính chất

- Tính chất 1: \(\int f'(x)dx=f(x)+C,C\in \mathbb{R}.\)

- Tính chất 2: \(\int fk(x)dx=k\int f(x)dx\) (với k là hằng số khác 0).

- Tính chất 3: \(\int {\left( {f(x) \pm g(x)} \right)dx} = \int {f(x)dx} \pm \int {g(x)dx}.\)

c) Sự tồn tại của nguyên hàm

- Định lí 3: Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

d) Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

- Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp thương gặp:

+ \(\int {kdx = kx + C,\,k \in \mathbb{R}}\)

+ \(\int {{x^\alpha }dx = \frac{1}{{1 + \alpha }}.{x^{\alpha + 1}} + C\,(\alpha \ne - 1)}\)

+ \(\int {\frac{{dx}}{x} = \ln \left| x \right| + C}\)

+ \(\int {\frac{{dx}}{{\sqrt x }} = 2\sqrt x + C}\)

+ \(\int {{e^x}dx = {e^x} + C}\)

+ \(\int {{a^x}dx = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\,\,(0 < a \ne 1)}\)

+ \(\int {\cos xdx = \sin x + C}\)

+ \(\int {\sin xdx = - \cos x + C}\)

+ \(\int {\frac{{dx}}{{{{\cos }^2}x}} = \tan x + C}\)

+ \(\int {\frac{{dx}}{{{{\sin }^2}x}} = - \cot x + C}\)

- Ngoài ra còn có một số công thức thường gặp khác:

+ \(\int {{{({\rm{ax}} + b)}^k}dx = \frac{1}{a}\frac{{{{{\rm{(ax}} + b)}^{k + 1}}}}{{k + 1}}\, + C\,,(a \ne 0,\,k \ne - 1)}\)

+ \(\int {\frac{1}{{{\rm{ax}} + b}}dx = \frac{1}{a}\ln \left| {{\rm{ax}} + b} \right|} + C,\,a \ne 0\)

+ \(\int {{e^{{\rm{ax}} + b}}dx = \frac{1}{a}{e^{{\rm{ax}} + b}} + C}\)

+ \(\int {c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)dx = \frac{1}{a}\sin ({\rm{ax}} + b)} + C\)

+ \(\int {\sin ({\rm{ax}} + b)dx = - \frac{1}{a}c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)} + C\)

2.2. Các phương pháp tính nguyên hàm

a) Phương pháp đổi biến số

- Định lí 1: Cơ sở của phương pháp đổi biến số là định lý sau: Cho hàm số \(u = u(x)\) có đạo hàm và liên tục trên K và hàm số \(y = f({\rm{u)}}\) liên tục sao cho \(f[u(x)]\) xác định trên K. Khi đó nếu \(F\) là một nguyên hàm của \(f\), tức là \(\int {f(u)du = F(u) + C}\) thì \(\int {f[u(x){\rm{]dx = F[u(x)] + C}}}.\)

- Hệ quả: Với \(u = ax + b\,(a \ne 0),\) ta có: \(\int {f(ax + b)dx} = \frac{1}{a}F(ax + b) + C\)

b) Phương pháp tính nguyên hàm từng phần

- Định lí 2: Nếu hai hàm số \(u=u(x)\) và \(v=v(x)\) có đạo hàm và liên tục trên K thì: \(\int {u(x)v'(x)dx} = u(x)v(x) - \int {u'(x)v(x)dx}\)

- Một số dạng thường gặp:

+ Dạng 1: \(\int {P(x).{e^{{\rm{ax}} + b}}dx\,,\,\,\int {P(x)\sin ({\rm{ax}} + b)dx\,,\,\int {P(x)c{\rm{os}}({\rm{ax}} + b)dx} } }\)

Cách giải: Đặt \(u = P(x)\,,\,dv = {e^{{\rm{ax}} + b}}dx\,\) hoặc \(dv = \sin (ax + b)dx,\,\,dv = \cos (ax + b)dx.\)

+ Dạng 2: \(\int {P(x)\ln ({\rm{ax}} + b)dx}\)

Cách giải: Đặt \(u = \ln ({\rm{ax}} + b)\,,\,dv = P(x)dx.\)