Hóa học 11 KNTT Bài 5: Ammonia - Muối ammonium

Hóa học 11 KNTT Bài 5: Ammonia - Muối ammonium

1.1. Ammonia

a. Cấu tạo phân tử

 Phân tử ammonia được tạo bởi một nguyên từ nirogan liên kết với ba nguyên tử hydrogen và có dạng hình học là chóp tam giác:

- Phản ứng trên là giai đoạn trung gian quan trọng trong quá trình sản xuất nitric acid theo phương pháp Ostwald (Ot-xvan).

d. Ứng dụng

- Tác nhân làm lạnh.

- Dung môi.

- Sản xuất nitric acid.

sản xuất phân đạm.

e. Sản xuất

- Trong công nghiệp, quá trình sản xuất ammonia thường được thực hiện ở nhiệt độ 400°C – 450°C, áp suất 150 – 200 bar, xúc tác Fe.

N2(g) + 3H2(g) \(\rightleftharpoons\) 2NH3(g)      \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\) = -91,8 kJ

1.2. Muối ammonium

a. Tính tan, sự điện li

−Một số muối ammonium phổ biến: NH4Cl, NH4CIO4, NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4H2PO4 (NH4)2HPO4, NH4HCO3, (NH4)2Cr2O7.

− Hầu hết các muối ammonium đều dễ tan trong nước và phân li hoàn toàn ra ion.

Ví dụ: NH4Cl \(\to\) NH4+ + Cl-

b. Tác dụng với kiềm – Nhận biết ion ammonium

− Khi đun nóng hỗn hợp muối ammonium với dung dịch kiềm, sinh ra khí ammonia có mùi khai.

Ví dụ: (NH4)2SO4 + 2NaOH \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

− Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH-  \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) NH3 + H2O

c. Tính chất kém bền nhiệt

Các muối ammonium đều kém bền nhiệt và dễ bị phân huỷ khi nung nóng.

NH4Cl \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) NH3 + HCl

                NH4HCO3 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) NH3 + CO2 + H2O

      NH4NO3 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) N2O + 2H2O

d. Ứng dụng

− Chất đánh sạch bề mặt kim loại

− Thuốc long đờm

− Phân bón hoá học

− Chất phụ gia thực phẩm

− Thuốc bổ sung chất điện giải