1.1. Tổng quan về vật liệu cơ khí
Xem chi tiết bài giảng: Bài 3: Tổng quan về vật liệu cơ khí
a. Khái niệm về vật liệu cơ khí
– Vật liệu cơ khí: sử dụng trong sản xuất cơ khí (thiết bị máy móc,…) và nhiều lĩnh vực khác như: giao thông, y tế, văn hoá, giáo dục,…
b. Các yêu cầu chung đối với vật liệu cơ khí
– Yêu cầu về tính sử dụng
– Yêu cầu về tính công nghệ
– Yêu cầu về tính kinh tế
c. Phân loại vật liệu cơ khí
Hình 1. Phân loại vật liệu cơ khí
1.2. Vật liệu kim loại và hợp kim
Xem chi tiết bài giảng: Bài 4: Vật liệu kim loại và hợp kim
a. Phân loại vật liệu kim loại và hợp kim
Hình 2. Phân loại kim loại và hợp kim
b. Tính chất cơ bản của vật liệu kim loại và hợp kim
– Tính chất cơ học
– Tính chất vật lí
– Tính chất hoá học
– Tính công nghệ
c. Một số vật liệu kim loại và hợp kim thông dụng
– Gang
– Thép carbon
– Thép hợp kim
– Nhôm và hợp kim nhôm
– Đồng và hợp kim đồng
– Nickel và hợp kim nickel
d. Một số phương pháp đơn giản nhận biết tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim
– Quan sát màu sắc và mặt gãy của các mẫu
– Xác định tính cứng, tính dẻo
– Xác định khả năng biến dạng
– Xác định tính giòn của vật liệu
– Xác định khối lượng riêng
1.3. Vật liệu phi kim loại
Xem chi tiết bài giảng: Bài 5: Vật liệu phi kim loại
a. Phân loại vật liệu phi kim loại
Hình 3. Phân loại vật liệu phi kim loại
b. Tinh chất cơ bản của vật liệu phi kim loại
– Tính chất cơ học
– Tính chất vật lí
– Tính chất hoá học
– Tính công nghệ
c. Một số vật liệu phi kim loại thông dụng
– Nhựa nhiệt dẻo
– Nhựa nhiệt rắn
– Cao su
d. Một số phương pháp đơn giản nhận biết tính chất cơ bản của vật liệu phi kim loại
– Quan sát đặc trưng quang học
– Xác định khối lượng riêng
– Phá huỷ của mẫu khi chịu tác động cơ học
1.4. Vật liệu mới
Xem chi tiết bài giảng: Bài 6: Vật liệu mới
a. Khái niệm vật liệu mới
Vật liệu mới là những loại vật liệu không nằm trong danh mục vật liệu truyền thống sẵn có đang được sử dụng để sản xuất.
b. Một số loại vật liệu mới
– Vật liệu nano
– Vật liệu composite
– Vật liệu có cơ tính biến thiên
– Hợp kim nhớ hình