Sơ đồ tổng quát ôn tập chương 1: Đại cương về công nghệ
1.1. Công nghệ và đời sống
a. Khái quát về khoa học, kĩ thuật, công nghệ
– Khoa học là hệ thống tri thức về mọi quy luật và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy. Khoa học tự nhiên là một lĩnh vực của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các sự vật, hiện tượng và quy luật tự nhiên dựa trên những bằng chứng có được từ quan sát và thực nghiệm.
– Kĩ thuật là việc ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và kinh tế nhất. Kết quả của nghiên cứu kĩ thuật góp phần tạo ra các giải pháp, sản phẩm, công nghệ mới.
– Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kĩ thuật có hoặc không kèm theo công cụ. phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm, dịch vụ. Trong mối quan hệ với kĩ thuật, công nghệ là kết quả của hoạt động kĩ thuật. Công nghệ có tính chuyển giao và luôn luôn được đổi mới nhờ sự phát triển của khoa học, kĩ thuật
b. Công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội
– Công nghệ vói tự nhiên
– Công nghệ với con người
– Công nghệ với xã hội
1.2. Hệ thống kĩ thuật
– Hệ thống kĩ thuật là hệ thống bao gồm các phần tử đầu vào, đầu ra và bộ phận xử lí có liên hệ với nhau đề thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
– Cấu trúc của một hệ thống kĩ thuật có ba thành phần chính: 1) Đầu vào; 2) Bộ phận xử li; 3) Đầu ra. Trong đó tuỳ theo từng nhiệm vụ cần thực hiện mà các phần tử của ba thành phần trên là khác nhau (Hình 2.3).
Hình 2.3. Cấu trúc của hệ thống kĩ thuật
1.3. Công nghệ phổ biến
a. Công nghệ trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí
– Công nghệ luyện kim
– Công nghệ đúc
– Công nghệ gia công cắt gọt
– Công nghệ gia công áp lực
– Công nghệ hàn
b. Công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử
– Công nghệ sản xuất điện năng
– Công nghệ điện – quang
– Công nghệ điện – cơ
– Công nghệ điều khiển và tự động hoá
– Công nghệ truyền thông không dây
1.4. Một số công nghệ mới
– Công nghệ mới là những công nghệ có giải pháp kĩ thuật phát triển hơn so với công nghệ hiện tại ở một lĩnh vực trong cuộc sống hoặc trong sản xuất.
– Công nghệ nano
– Công nghệ CAD/CAM/CNC
– Công nghệ in 3D
– Công nghệ năng lượng tái tạo
– Công nghệ trí tuệ nhân tạo
– Công nghệ Internet vạn vật
– Công nghệ Robot thông minh
1.5. Đánh giá công nghệ
– Đánh giá công nghệ là những nhận định, phán đoán dựa trên sự phân tích những thông tin thu thập của công nghệ được đối chiếu với tiêu chi đề ra, nhằm để xuất những quyết định thích hợp để lựa chọn, phát triển, kiểm soát công nghệ.
– Tiêu chí đánh giá công nghệ
– Tiêu chí đánh giá sản phẩm công nghệ
1.6. Cách mạng cồng nghiệp
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
– Bối cảnh ra đời và những thành tựu về công nghệ.
– Vai trò, đặc điểm của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
b. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
– Bối cảnh ra đời và những thành tựu về công nghệ
– Vai trò và đặc điểm của cách mạng công nghiệp lần thứ hai
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
– Bối cảnh ra đời và những thành tựu về công nghệ
– Vai trò và đặc điểm của cách mạng công nghiệp
d. Cách mạng công nghiệp lần thứ tự
– Bối cảnh ra đời và những thành tựu về công nghệ
– Vai trò và đặc điểm của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
1.7. Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ
– Khái quát về ngành nghề kĩ thuật, công nghệ
– Một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ
+ Nghề thuộc ngành cơ khí
+ Nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông
– Thị trường lao động ngành kĩ thuật, công nghệ