Sơ đồ tổng quát về kĩ thuật trồng trọt
1.1. Quy trình trồng trọt và cơ giới hóa trong trồng trọt
Quy trình trồng trọt là một chuỗi công việc được tiến hành theo một trình tự nhất định khi trồng trọt.
Hình 19.1. Các bước cơ bản trong quy trình trồng trọt
a. Làm đất, bón phân lót
– Làm đất: Làm đất là bước đầu tiên trong quy trình trồng trọt, bao gồm các công việc như cây, bữa, đập đất, lên luống, đào hố trồng cây….
– Bón phân lót: Bón phân lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp sẵn nguồn chất dinh dưỡng để khi rễ được hình thành có thể hấp thụ ngay, tạo điều kiện cho cây phát triển khỏe mạnh ngay từ đầu.
b. Gieo hạt, trồng cây con
– Gieo hạt: Hạt giống được gieo trực tiếp trên đồng ruộng và nảy mầm thành cây con. Đây là biện pháp thường được áp dụng đối với một số loại cây trồng lấy hạt (lúa, ngô, đậu tương….)
– Trồng cây con là biện pháp trồng cây con từ vườn ươm ra khu vực sản xuất. Biện pháp này giúp cây con tránh được các điều kiện không thuận lợi của môi trường, rút ngắn thời gian của cây ngoài đồng ruộng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất (Hinh 19.2).
Hình 19.2. a) Trồng rau từ khay bầu ra luống đất; b) Trong lúa bang máy bản tự động
c. Chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh
– Chăm sóc là quá trình áp dụng các biện pháp kĩ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển, cho năng suất cao. Chăm sóc cây trồng gồm các công việc cơ bản như tưới nước, tiêu nước, bón phân, tạo tán, tỉa cảnh, tỉa, dặm cây….
– Phòng trừ sâu, bệnh là tập hợp nhiều biện pháp kĩ thuật nhằm hạn chế tối đa sâu, bệnh hại cây trồng.
d. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
– Thu hoạch sản phẩm trồng trọt là sử dụng các dụng cụ, máy móc phù hợp với từng loại cây trồng để thu hoạch sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất. Việc thu hoạch cần được thực hiện đúng thời điểm, đúng phương pháp, nhanh gọn, cần thận để đảm bảo về số lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt
1.2. Bảo quản sản phẩm trồng trọt
– Bảo quản bằng kho silo
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
– Bảo quản trong kho lạnh
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
– Bảo quản bằng chiếu xạ
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
– Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
– Bảo quản bằng công nghệ plasma lạnh
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
1.3. Chế biến sản phẩm trồng trọt
a. Mục đích của chế biến
– Duy trì, nâng cao chất lượng, làm tăng giá trị cho sản phẩm trồng trọt.
– Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
– Tăng thời gian sử dụng của các sản phẩm trồng trọt và thuận lợi cho công tác bảo quản.
– Nâng cao thu nhập cho người trồng trọt và phục vụ cho xuất khẩu.
b. Các phương pháp chế biến
– Sấy khô
– Nghiền bột mịn hay tinh bột
– Muối chua
Hình 21.1. Một số sản phẩm trồng trọt sau chế biến