1.1. Phương pháp chiếu góc thức nhất
Hình 9.2. Các mặt phẳng hình chiếu | Hình 9.3. Chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu |
Hình 9.4. Quay các mặt phẳng hình chiếu | Hình 9.5. Các hình chiếu vuông góc |
Hình 9.6. Mối quan hệ giữa ba hình chiếu
1.2. Phương pháp chiếu góc thứ 3
Hình 9.7. Phương pháp chiếu góc thứ 3
Hình 9.8. Các hình chiếu vuông góc
1.3. Vẽ hình chiếu vuông góc
– Khi vẽ ba hình chiếu vuông góc của vật thể, thường tiễn hành theo các bước sau đây. Lấy hình vẽ “Giá đỡ (Hình 9.10) làm ví dụ.
– Bước 1. Phân tích vật thể thành các hình đơn giản và chọn các hướng chiếu.
+ Có thể phân tích Giả đã thành ba hình đơn giản. Khối có dạng chữ L (1), rãnh hình hộp chữ nhật (2), lỗ hình trụ (3). Chọn ba hướng chiếu lần lượt vuông góc với mặt trước, mặt trên, mặt bên trái của vật thể (Hình 9.11).
Hình 9.10. Giá đỡ | Hình 9.11. Phân tích vật thể thành các hình đơn giản và chọn các hưởng chiều |
– Bước 2. Vẽ ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật bao ngoài vật thể bằng nét liền mảnh (Hình 9.12).
Hình 9.12. Bố trí các hình chiếu
– Bước 3. Vẽ các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh. a) Vẽ khối chữ L (1) (Hinh 9.13); b) Vẽ rãnh hộp chữ nhật (2) (Hinh 9.14); c) Vẽ lỗ trụ (3) (Hình 9.15).
Hình 9.13. Vẽ khối chữ L | Hình 9.14. Vẽ rãnh hình hộp |
Hình 9.15. Vẽ lỗ trụ | Hình 9.16. Tô nét, ghi kích thước |
– Bước 4. Hoàn thiện các nét vẽ theo đúng tiêu chuẩn. Ghi kích thước của bản vẽ (Hình 9.16),